Chi tiết tin - Xã Triệu Tài - Triệu Phong
- Đang truy cập 1
- Hôm nay 74
- Tổng truy cập 728.708
KẾ HOẠCH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC XÃ TRIỆU TÀI GIAI ĐOẠN 2021-2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
16:45, Thứ Hai, 12-12-2022
KẾ HOẠCH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC XÃ TRIỆU TÀI GIAI ĐOẠN 2021-2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
Mục đích của kế hoạch nhằm xây dựng nền hành chính xã Triệu Tài ngày càng tinh gọn, hiện đại, chuyên nghiệp, hoạt động thông suốt, hiệu quả; Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp, có phẩm chất, năng lực ngang tầm nhiệm vụ được giao; nâng cao chất lượng thực thi các nhiệm vụ quản lý nhà nước và phát triển kinh tế - xã hội địa phương; phục vụ công dân, tổ chức, doanh nghiệp ngày càng tốt hơn.
Mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể CCHC giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030 như sau:
1. Cải cách thể chế: Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực, phù hợp với quy định pháp luật mới ban hành và điều kiện thực tế của địa phương, trọng tâm là thể chế về tổ chức bộ máy và quản lý cán bộ, công chức, viên chức, thể chế phát triển nền kinh tế thị trường; tạo được bước đột phá trong huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; tổ chức thi hành pháp luật nghiêm minh, hiệu quả, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cá nhân, tổ chức trên địa bàn xã; Xây dựng cơ chế, chính sách thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, phục vụ có hiệu quả việc xây dựng chính quyền điện tử và tận dụng tối đa những lợi thế của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại; Nâng cao chất lượng công tác xây dựng, thẩm định văn bản quy phạm pháp luật, bảo đảm 100% văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) của HĐND và UBND xã được ban hành đúng pháp luật, đồng bộ, thống nhất theo các văn bản chủ đạo của Trung ương, của tỉnh và có tính khả thi cao, công khai, dễ tiếp cận. Hoàn thành 100% nội dung theo dõi thi hành pháp luật hàng năm theo Kế hoạch được phê duyệt. Thực hiện xử lý 100% văn bản QPPL cần được xử lý hoặc kiến nghị xử lý sau kiểm tra, rà soát.
Đến năm 2030, hoàn thiện toàn diện, đồng bộ và vận hành có hiệu quả thể chế của nền hành chính hiện đại, thể chế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo được bước đột phá trong huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
2. Cải cách thủ tục hành chính
Nâng cao chất lượng giải quyết TTHC bằng cơ chế một cửa, một cửa liên thông, bao gồm cả giải quyết TTHC không theo địa giới hành chính; ứng dụng triệt để công nghệ thông tin trong giải quyết TTHC nhằm nâng cao chất lượng phục vụ người dân, tổ chức, doanh nghiệp, cải thiện môi trường đầu tư, sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp huyện, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương; 100% TTHC cấp xã được tiếp nhận và trả kết quả tại Bộ phận một cửa, một cửa liên thông cấp xã; 100% hồ sơ tiếp nhận được cập nhật vào phần mềm một cửa điện tử; 100% TTHC, danh mục TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết được công khai đầy đủ, kịp thời. UBND xã công khai tiến độ, kết quả giải quyết hồ sơ TTHC trên Cổng Dịch vụ công, Cổng thông tin điện tử của tỉnh.
Đến năm 2025: Rà soát, đơn giản hóa TTHC, cắt giảm ít nhất 25% thời gian giải quyết TTHC so với quy định. Tỷ lệ số lượng hồ sơ TTHC được giải quyết đúng hạn và trước hạn hàng năm đạt từ 99% trở lên; Tỷ lệ số lượng hồ sơ TTHC được giải quyết đúng hạn và trước hạn hàng năm đạt từ 99% trở lên; Tối thiểu 80% hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính được luân chuyển trong nội bộ giữa các cơ quan có thẩm quyền giải quyết hoặc các cơ quan có liên quan được thực hiện bằng phương thức điện tử; Tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến mức độ 3 và 4 trên tổng số hồ sơ đạt tối thiểu 50%. 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 được cung cấp trên nhiều phương tiện khác nhau, bao gồm cả thiết bị di động; Tối thiểu 80% thủ tục hành chính có yêu cầu nghĩa vụ tài chính, được triển khai thanh toán trực tuyến, trong số đó, tỷ lệ giao dịch thanh toán trực tuyến đạt từ 30% trở lên; Mức độ hài lòng của người dân, doanh nghiệp về giải quyết thủ tục hành chính đạt tối thiểu 90%. Trong đó, mức độ hài lòng về giải quyết các thủ tục hành chính lĩnh vực đất đai, xây dựng, đầu tư đạt tối thiểu 85%.
Đến năm 2030: 100% thủ tục hành chính, có yêu cầu nghĩa vụ tài chính, được triển khai thanh toán trực tuyến, trong số đó, tỷ lệ giao dịch thanh toán trực tuyến đạt từ 50% trở lên; Tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến mức độ 3 và 4 trên tổng số hồ sơ đạt tối thiểu 80%; 90% số lượng người dân, doanh nghiệp tham gia hệ thống Chính phủ điện tử được xác thực định danh điện tử thông suốt và hợp nhất trên tất cả các hệ thống thông tin của các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương; Mức độ hài lòng của người dân, doanh nghiệp về giải quyết thủ tục hành chính đạt tối thiểu 95%. Trong đó, mức độ hài lòng về giải quyết các thủ tục hành chính lĩnh vực đất đai, xây dựng, đầu tư đạt tối thiểu 90%.
3. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước
Xây dựng hệ thống cơ quan hành chính nhà nước xã Triệu Tài có cơ cấu hợp lý, tinh gọn, định rõ về chức năng nhiệm vụ mô hình chính quyền, đảm bảo hoạt động thông suốt, hiệu quả; Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cán bộ, công chức, khắc phục được tình trạng chồng chéo, trùng lắp hoặc bỏ sót chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan, tổ chức trong hệ thống hành chính nhà nước.
- Đến năm 2025: Mức độ hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước đạt tối thiểu 90%;
- Đến năm 2030: Mức độ hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước đạt tối thiểu 95%.
4. Cải cách chế độ công vụ
Xây dựng nền công vụ của xã năng động, hiệu quả, công khai, minh bạch; xây dựng được đội ngũ cán bộ, công chức có cơ cấu hợp lý, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và khung năng lực theo quy định, đảm bảo thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ được giao theo hướng chuyên nghiệp, trách nhiệm, năng động và thực tài.
Đến năm 2025: 100% CBCCVC ứng dụng CNTT thành thạo trong xử lý công việc; Tối thiểu 95% CBCCVC được đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ theo hiệu quả công việc; Bố trí công chức đúng vị trí việc làm, khung năng lực đã được phê duyệt; 100% cán bộ, công chức được bồi dưỡng theo chức danh quy định; 100% cán bộ, công chức đạt chuẩn trình độ đại học theo quy định.
- Đến năm 2030: Xây dựng được đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp, có chất lượng cao, có số lượng, cơ cấu hợp lý; đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất, năng lực và uy tín; 100% cán bộ, công chức đạt chuẩn về lý luận chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng làm việc.
5. Cải cách tài chính công: Thực hiện đổi mới cơ chế quản lý, cơ chế tài chính đối với cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của cấp có thẩm quyền.
- Đến năm 2025: Tỷ lệ đóng góp vào thu ngân sách xã năm sau tăng hơn năm trước liền kề.
- Đến năm 2030: Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý, cơ chế tài chính của cơ quan hành chính nhà nước.
6. Xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số: Thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số và ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ để xây dựng Chính quyền điện tử và Chính quyền số theo quy định nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước các cấp, hướng tới vận hành nền kinh tế số, xã hội số đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế của địa phương; nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công cho người dân, tổ chức; Hệ thống báo cáo của địa phương được kết nối liên thông, chia sẻ dữ liệu với Hệ thống thông tin báo cáo quốc gia đúng quy định; 100% báo cáo của UBND xã báo cáo lên hệ thống báo cáo của huyện đúng quy định; Tiếp tục thực hiện Hệ thống theo dõi, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ của Ủy ban nhân dân và Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện giao, bảo đảm hiển thị theo thời gian thực.
- Đến năm 2025: 100% người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến được cấp định danh và xác thực điện tử thông suốt và hợp nhất trên tất cả các hệ thống thông tin của các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương; Ít nhất 80% các hệ thống thông tin của địa phương có liên quan đến người dân, doanh nghiệp đã đưa vào vận hành, khai thác được kết nối, liên thông qua Trục liên thông văn bản quốc gia và nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu; thông tin của người dân, doanh nghiệp đã được số hóa và lưu trữ tại các cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu chuyên ngành, không phải cung cấp lại; Trên 80% hồ sơ công việc tại xã được xử lý trên môi trường mạng (trừ hồ sơ công việc thuộc phạm vi bí mật nhà nước); 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, bao gồm cả thiết bị di động; Tỷ lệ hồ sơ nộp qua mạng và giải quyết theo dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trên tổng số hồ sơ đạt tối thiểu 50%; Hoàn thành xây dựng quy trình hóa việc giải quyết công theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 và ứng dụng quản lý trên phần mềm ISO điện tử.
- Đến năm 2030: 85% hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng (không bao gồm hồ sơ xử lý công việc có nội dung mật); Tối thiểu 80% người trưởng thành có tài khoản giao dịch tại ngân hàng.
7. Công tác chỉ đạo, điều hành: 100% các văn bản chỉ đạo, điều hành về công tác cải cách hành chính được ban hành đầy đủ, kịp thời và đảm bảo về chất lượng nội dung. Thực hiện đạt hiệu quả 100% các nội dung công tác cải cách hành chính giai đoạn 2021-2025 và hàng năm theo kế hoạch đã được phê duyệt. Thực hiện đúng quy định công tác kiểm tra cải cách hành chính hàng năm. Mỗi năm có từ 1-2 sáng kiến, giải pháp được triển khai thực hiện có hiệu quả về công tác cải cách hành chính trong toàn huyện; Cải thiện các Chỉ số cải cách hành chính (PAR INDEX), Chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước (SIPAS), Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công (PAPI), Chỉ số Chuyển đổi số (DTI), Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI).
Nguồn tin: Kế hoạch Cải cách hành chính nhà nước xã Triệu Tài giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 (Ban hành kèm theo Quyết định số 10 /QĐ-UBND ngày 25 tháng 01 năm 2022 của Ủy ban nhân dân xã Triệu Tài)
Mục đích của kế hoạch nhằm xây dựng nền hành chính xã Triệu Tài ngày càng tinh gọn, hiện đại, chuyên nghiệp, hoạt động thông suốt, hiệu quả; Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp, có phẩm chất, năng lực ngang tầm nhiệm vụ được giao; nâng cao chất lượng thực thi các nhiệm vụ quản lý nhà nước và phát triển kinh tế - xã hội địa phương; phục vụ công dân, tổ chức, doanh nghiệp ngày càng tốt hơn.
Mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể CCHC giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030 như sau:
1. Cải cách thể chế: Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực, phù hợp với quy định pháp luật mới ban hành và điều kiện thực tế của địa phương, trọng tâm là thể chế về tổ chức bộ máy và quản lý cán bộ, công chức, viên chức, thể chế phát triển nền kinh tế thị trường; tạo được bước đột phá trong huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; tổ chức thi hành pháp luật nghiêm minh, hiệu quả, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cá nhân, tổ chức trên địa bàn xã; Xây dựng cơ chế, chính sách thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, phục vụ có hiệu quả việc xây dựng chính quyền điện tử và tận dụng tối đa những lợi thế của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại; Nâng cao chất lượng công tác xây dựng, thẩm định văn bản quy phạm pháp luật, bảo đảm 100% văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) của HĐND và UBND xã được ban hành đúng pháp luật, đồng bộ, thống nhất theo các văn bản chủ đạo của Trung ương, của tỉnh và có tính khả thi cao, công khai, dễ tiếp cận. Hoàn thành 100% nội dung theo dõi thi hành pháp luật hàng năm theo Kế hoạch được phê duyệt. Thực hiện xử lý 100% văn bản QPPL cần được xử lý hoặc kiến nghị xử lý sau kiểm tra, rà soát.
Đến năm 2030, hoàn thiện toàn diện, đồng bộ và vận hành có hiệu quả thể chế của nền hành chính hiện đại, thể chế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo được bước đột phá trong huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
2. Cải cách thủ tục hành chính
Nâng cao chất lượng giải quyết TTHC bằng cơ chế một cửa, một cửa liên thông, bao gồm cả giải quyết TTHC không theo địa giới hành chính; ứng dụng triệt để công nghệ thông tin trong giải quyết TTHC nhằm nâng cao chất lượng phục vụ người dân, tổ chức, doanh nghiệp, cải thiện môi trường đầu tư, sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp huyện, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương; 100% TTHC cấp xã được tiếp nhận và trả kết quả tại Bộ phận một cửa, một cửa liên thông cấp xã; 100% hồ sơ tiếp nhận được cập nhật vào phần mềm một cửa điện tử; 100% TTHC, danh mục TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết được công khai đầy đủ, kịp thời. UBND xã công khai tiến độ, kết quả giải quyết hồ sơ TTHC trên Cổng Dịch vụ công, Cổng thông tin điện tử của tỉnh.
Đến năm 2025: Rà soát, đơn giản hóa TTHC, cắt giảm ít nhất 25% thời gian giải quyết TTHC so với quy định. Tỷ lệ số lượng hồ sơ TTHC được giải quyết đúng hạn và trước hạn hàng năm đạt từ 99% trở lên; Tỷ lệ số lượng hồ sơ TTHC được giải quyết đúng hạn và trước hạn hàng năm đạt từ 99% trở lên; Tối thiểu 80% hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính được luân chuyển trong nội bộ giữa các cơ quan có thẩm quyền giải quyết hoặc các cơ quan có liên quan được thực hiện bằng phương thức điện tử; Tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến mức độ 3 và 4 trên tổng số hồ sơ đạt tối thiểu 50%. 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 được cung cấp trên nhiều phương tiện khác nhau, bao gồm cả thiết bị di động; Tối thiểu 80% thủ tục hành chính có yêu cầu nghĩa vụ tài chính, được triển khai thanh toán trực tuyến, trong số đó, tỷ lệ giao dịch thanh toán trực tuyến đạt từ 30% trở lên; Mức độ hài lòng của người dân, doanh nghiệp về giải quyết thủ tục hành chính đạt tối thiểu 90%. Trong đó, mức độ hài lòng về giải quyết các thủ tục hành chính lĩnh vực đất đai, xây dựng, đầu tư đạt tối thiểu 85%.
Đến năm 2030: 100% thủ tục hành chính, có yêu cầu nghĩa vụ tài chính, được triển khai thanh toán trực tuyến, trong số đó, tỷ lệ giao dịch thanh toán trực tuyến đạt từ 50% trở lên; Tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến mức độ 3 và 4 trên tổng số hồ sơ đạt tối thiểu 80%; 90% số lượng người dân, doanh nghiệp tham gia hệ thống Chính phủ điện tử được xác thực định danh điện tử thông suốt và hợp nhất trên tất cả các hệ thống thông tin của các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương; Mức độ hài lòng của người dân, doanh nghiệp về giải quyết thủ tục hành chính đạt tối thiểu 95%. Trong đó, mức độ hài lòng về giải quyết các thủ tục hành chính lĩnh vực đất đai, xây dựng, đầu tư đạt tối thiểu 90%.
3. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước
Xây dựng hệ thống cơ quan hành chính nhà nước xã Triệu Tài có cơ cấu hợp lý, tinh gọn, định rõ về chức năng nhiệm vụ mô hình chính quyền, đảm bảo hoạt động thông suốt, hiệu quả; Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cán bộ, công chức, khắc phục được tình trạng chồng chéo, trùng lắp hoặc bỏ sót chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan, tổ chức trong hệ thống hành chính nhà nước.
- Đến năm 2025: Mức độ hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước đạt tối thiểu 90%;
- Đến năm 2030: Mức độ hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước đạt tối thiểu 95%.
4. Cải cách chế độ công vụ
Xây dựng nền công vụ của xã năng động, hiệu quả, công khai, minh bạch; xây dựng được đội ngũ cán bộ, công chức có cơ cấu hợp lý, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và khung năng lực theo quy định, đảm bảo thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ được giao theo hướng chuyên nghiệp, trách nhiệm, năng động và thực tài.
Đến năm 2025: 100% CBCCVC ứng dụng CNTT thành thạo trong xử lý công việc; Tối thiểu 95% CBCCVC được đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ theo hiệu quả công việc; Bố trí công chức đúng vị trí việc làm, khung năng lực đã được phê duyệt; 100% cán bộ, công chức được bồi dưỡng theo chức danh quy định; 100% cán bộ, công chức đạt chuẩn trình độ đại học theo quy định.
- Đến năm 2030: Xây dựng được đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp, có chất lượng cao, có số lượng, cơ cấu hợp lý; đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất, năng lực và uy tín; 100% cán bộ, công chức đạt chuẩn về lý luận chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng làm việc.
5. Cải cách tài chính công: Thực hiện đổi mới cơ chế quản lý, cơ chế tài chính đối với cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của cấp có thẩm quyền.
- Đến năm 2025: Tỷ lệ đóng góp vào thu ngân sách xã năm sau tăng hơn năm trước liền kề.
- Đến năm 2030: Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý, cơ chế tài chính của cơ quan hành chính nhà nước.
6. Xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số: Thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số và ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ để xây dựng Chính quyền điện tử và Chính quyền số theo quy định nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước các cấp, hướng tới vận hành nền kinh tế số, xã hội số đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế của địa phương; nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công cho người dân, tổ chức; Hệ thống báo cáo của địa phương được kết nối liên thông, chia sẻ dữ liệu với Hệ thống thông tin báo cáo quốc gia đúng quy định; 100% báo cáo của UBND xã báo cáo lên hệ thống báo cáo của huyện đúng quy định; Tiếp tục thực hiện Hệ thống theo dõi, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ của Ủy ban nhân dân và Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện giao, bảo đảm hiển thị theo thời gian thực.
- Đến năm 2025: 100% người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến được cấp định danh và xác thực điện tử thông suốt và hợp nhất trên tất cả các hệ thống thông tin của các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương; Ít nhất 80% các hệ thống thông tin của địa phương có liên quan đến người dân, doanh nghiệp đã đưa vào vận hành, khai thác được kết nối, liên thông qua Trục liên thông văn bản quốc gia và nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu; thông tin của người dân, doanh nghiệp đã được số hóa và lưu trữ tại các cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu chuyên ngành, không phải cung cấp lại; Trên 80% hồ sơ công việc tại xã được xử lý trên môi trường mạng (trừ hồ sơ công việc thuộc phạm vi bí mật nhà nước); 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, bao gồm cả thiết bị di động; Tỷ lệ hồ sơ nộp qua mạng và giải quyết theo dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trên tổng số hồ sơ đạt tối thiểu 50%; Hoàn thành xây dựng quy trình hóa việc giải quyết công theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 và ứng dụng quản lý trên phần mềm ISO điện tử.
- Đến năm 2030: 85% hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng (không bao gồm hồ sơ xử lý công việc có nội dung mật); Tối thiểu 80% người trưởng thành có tài khoản giao dịch tại ngân hàng.
7. Công tác chỉ đạo, điều hành: 100% các văn bản chỉ đạo, điều hành về công tác cải cách hành chính được ban hành đầy đủ, kịp thời và đảm bảo về chất lượng nội dung. Thực hiện đạt hiệu quả 100% các nội dung công tác cải cách hành chính giai đoạn 2021-2025 và hàng năm theo kế hoạch đã được phê duyệt. Thực hiện đúng quy định công tác kiểm tra cải cách hành chính hàng năm. Mỗi năm có từ 1-2 sáng kiến, giải pháp được triển khai thực hiện có hiệu quả về công tác cải cách hành chính trong toàn huyện; Cải thiện các Chỉ số cải cách hành chính (PAR INDEX), Chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước (SIPAS), Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công (PAPI), Chỉ số Chuyển đổi số (DTI), Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI).
Nguồn tin: Kế hoạch Cải cách hành chính nhà nước xã Triệu Tài giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 (Ban hành kèm theo Quyết định số 10 /QĐ-UBND ngày 25 tháng 01 năm 2022 của Ủy ban nhân dân xã Triệu Tài)
Mục đích của kế hoạch nhằm xây dựng nền hành chính xã Triệu Tài ngày càng tinh gọn, hiện đại, chuyên nghiệp, hoạt động thông suốt, hiệu quả; Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp, có phẩm chất, năng lực ngang tầm nhiệm vụ được giao; nâng cao chất lượng thực thi các nhiệm vụ quản lý nhà nước và phát triển kinh tế - xã hội địa phương; phục vụ công dân, tổ chức, doanh nghiệp ngày càng tốt hơn.
Mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể CCHC giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030 như sau:
1. Cải cách thể chế: Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực, phù hợp với quy định pháp luật mới ban hành và điều kiện thực tế của địa phương, trọng tâm là thể chế về tổ chức bộ máy và quản lý cán bộ, công chức, viên chức, thể chế phát triển nền kinh tế thị trường; tạo được bước đột phá trong huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; tổ chức thi hành pháp luật nghiêm minh, hiệu quả, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cá nhân, tổ chức trên địa bàn xã; Xây dựng cơ chế, chính sách thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, phục vụ có hiệu quả việc xây dựng chính quyền điện tử và tận dụng tối đa những lợi thế của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại; Nâng cao chất lượng công tác xây dựng, thẩm định văn bản quy phạm pháp luật, bảo đảm 100% văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) của HĐND và UBND xã được ban hành đúng pháp luật, đồng bộ, thống nhất theo các văn bản chủ đạo của Trung ương, của tỉnh và có tính khả thi cao, công khai, dễ tiếp cận. Hoàn thành 100% nội dung theo dõi thi hành pháp luật hàng năm theo Kế hoạch được phê duyệt. Thực hiện xử lý 100% văn bản QPPL cần được xử lý hoặc kiến nghị xử lý sau kiểm tra, rà soát.
Đến năm 2030, hoàn thiện toàn diện, đồng bộ và vận hành có hiệu quả thể chế của nền hành chính hiện đại, thể chế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo được bước đột phá trong huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
2. Cải cách thủ tục hành chính
Nâng cao chất lượng giải quyết TTHC bằng cơ chế một cửa, một cửa liên thông, bao gồm cả giải quyết TTHC không theo địa giới hành chính; ứng dụng triệt để công nghệ thông tin trong giải quyết TTHC nhằm nâng cao chất lượng phục vụ người dân, tổ chức, doanh nghiệp, cải thiện môi trường đầu tư, sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp huyện, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương; 100% TTHC cấp xã được tiếp nhận và trả kết quả tại Bộ phận một cửa, một cửa liên thông cấp xã; 100% hồ sơ tiếp nhận được cập nhật vào phần mềm một cửa điện tử; 100% TTHC, danh mục TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết được công khai đầy đủ, kịp thời. UBND xã công khai tiến độ, kết quả giải quyết hồ sơ TTHC trên Cổng Dịch vụ công, Cổng thông tin điện tử của tỉnh.
Đến năm 2025: Rà soát, đơn giản hóa TTHC, cắt giảm ít nhất 25% thời gian giải quyết TTHC so với quy định. Tỷ lệ số lượng hồ sơ TTHC được giải quyết đúng hạn và trước hạn hàng năm đạt từ 99% trở lên; Tỷ lệ số lượng hồ sơ TTHC được giải quyết đúng hạn và trước hạn hàng năm đạt từ 99% trở lên; Tối thiểu 80% hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính được luân chuyển trong nội bộ giữa các cơ quan có thẩm quyền giải quyết hoặc các cơ quan có liên quan được thực hiện bằng phương thức điện tử; Tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến mức độ 3 và 4 trên tổng số hồ sơ đạt tối thiểu 50%. 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 được cung cấp trên nhiều phương tiện khác nhau, bao gồm cả thiết bị di động; Tối thiểu 80% thủ tục hành chính có yêu cầu nghĩa vụ tài chính, được triển khai thanh toán trực tuyến, trong số đó, tỷ lệ giao dịch thanh toán trực tuyến đạt từ 30% trở lên; Mức độ hài lòng của người dân, doanh nghiệp về giải quyết thủ tục hành chính đạt tối thiểu 90%. Trong đó, mức độ hài lòng về giải quyết các thủ tục hành chính lĩnh vực đất đai, xây dựng, đầu tư đạt tối thiểu 85%.
Đến năm 2030: 100% thủ tục hành chính, có yêu cầu nghĩa vụ tài chính, được triển khai thanh toán trực tuyến, trong số đó, tỷ lệ giao dịch thanh toán trực tuyến đạt từ 50% trở lên; Tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến mức độ 3 và 4 trên tổng số hồ sơ đạt tối thiểu 80%; 90% số lượng người dân, doanh nghiệp tham gia hệ thống Chính phủ điện tử được xác thực định danh điện tử thông suốt và hợp nhất trên tất cả các hệ thống thông tin của các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương; Mức độ hài lòng của người dân, doanh nghiệp về giải quyết thủ tục hành chính đạt tối thiểu 95%. Trong đó, mức độ hài lòng về giải quyết các thủ tục hành chính lĩnh vực đất đai, xây dựng, đầu tư đạt tối thiểu 90%.
3. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước
Xây dựng hệ thống cơ quan hành chính nhà nước xã Triệu Tài có cơ cấu hợp lý, tinh gọn, định rõ về chức năng nhiệm vụ mô hình chính quyền, đảm bảo hoạt động thông suốt, hiệu quả; Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cán bộ, công chức, khắc phục được tình trạng chồng chéo, trùng lắp hoặc bỏ sót chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan, tổ chức trong hệ thống hành chính nhà nước.
- Đến năm 2025: Mức độ hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước đạt tối thiểu 90%;
- Đến năm 2030: Mức độ hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước đạt tối thiểu 95%.
4. Cải cách chế độ công vụ
Xây dựng nền công vụ của xã năng động, hiệu quả, công khai, minh bạch; xây dựng được đội ngũ cán bộ, công chức có cơ cấu hợp lý, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và khung năng lực theo quy định, đảm bảo thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ được giao theo hướng chuyên nghiệp, trách nhiệm, năng động và thực tài.
Đến năm 2025: 100% CBCCVC ứng dụng CNTT thành thạo trong xử lý công việc; Tối thiểu 95% CBCCVC được đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ theo hiệu quả công việc; Bố trí công chức đúng vị trí việc làm, khung năng lực đã được phê duyệt; 100% cán bộ, công chức được bồi dưỡng theo chức danh quy định; 100% cán bộ, công chức đạt chuẩn trình độ đại học theo quy định.
- Đến năm 2030: Xây dựng được đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp, có chất lượng cao, có số lượng, cơ cấu hợp lý; đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất, năng lực và uy tín; 100% cán bộ, công chức đạt chuẩn về lý luận chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng làm việc.
5. Cải cách tài chính công: Thực hiện đổi mới cơ chế quản lý, cơ chế tài chính đối với cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của cấp có thẩm quyền.
- Đến năm 2025: Tỷ lệ đóng góp vào thu ngân sách xã năm sau tăng hơn năm trước liền kề.
- Đến năm 2030: Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý, cơ chế tài chính của cơ quan hành chính nhà nước.
6. Xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số: Thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số và ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ để xây dựng Chính quyền điện tử và Chính quyền số theo quy định nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước các cấp, hướng tới vận hành nền kinh tế số, xã hội số đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế của địa phương; nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công cho người dân, tổ chức; Hệ thống báo cáo của địa phương được kết nối liên thông, chia sẻ dữ liệu với Hệ thống thông tin báo cáo quốc gia đúng quy định; 100% báo cáo của UBND xã báo cáo lên hệ thống báo cáo của huyện đúng quy định; Tiếp tục thực hiện Hệ thống theo dõi, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ của Ủy ban nhân dân và Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện giao, bảo đảm hiển thị theo thời gian thực.
- Đến năm 2025: 100% người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến được cấp định danh và xác thực điện tử thông suốt và hợp nhất trên tất cả các hệ thống thông tin của các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương; Ít nhất 80% các hệ thống thông tin của địa phương có liên quan đến người dân, doanh nghiệp đã đưa vào vận hành, khai thác được kết nối, liên thông qua Trục liên thông văn bản quốc gia và nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu; thông tin của người dân, doanh nghiệp đã được số hóa và lưu trữ tại các cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu chuyên ngành, không phải cung cấp lại; Trên 80% hồ sơ công việc tại xã được xử lý trên môi trường mạng (trừ hồ sơ công việc thuộc phạm vi bí mật nhà nước); 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, bao gồm cả thiết bị di động; Tỷ lệ hồ sơ nộp qua mạng và giải quyết theo dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trên tổng số hồ sơ đạt tối thiểu 50%; Hoàn thành xây dựng quy trình hóa việc giải quyết công theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 và ứng dụng quản lý trên phần mềm ISO điện tử.
- Đến năm 2030: 85% hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng (không bao gồm hồ sơ xử lý công việc có nội dung mật); Tối thiểu 80% người trưởng thành có tài khoản giao dịch tại ngân hàng.
7. Công tác chỉ đạo, điều hành: 100% các văn bản chỉ đạo, điều hành về công tác cải cách hành chính được ban hành đầy đủ, kịp thời và đảm bảo về chất lượng nội dung. Thực hiện đạt hiệu quả 100% các nội dung công tác cải cách hành chính giai đoạn 2021-2025 và hàng năm theo kế hoạch đã được phê duyệt. Thực hiện đúng quy định công tác kiểm tra cải cách hành chính hàng năm. Mỗi năm có từ 1-2 sáng kiến, giải pháp được triển khai thực hiện có hiệu quả về công tác cải cách hành chính trong toàn huyện; Cải thiện các Chỉ số cải cách hành chính (PAR INDEX), Chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước (SIPAS), Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công (PAPI), Chỉ số Chuyển đổi số (DTI), Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI).
Nguồn tin: Kế hoạch Cải cách hành chính nhà nước xã Triệu Tài giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 (Ban hành kèm theo Quyết định số 10 /QĐ-UBND ngày 25 tháng 01 năm 2022 của Ủy ban nhân dân xã Triệu Tài)
Mục đích của kế hoạch nhằm xây dựng nền hành chính xã Triệu Tài ngày càng tinh gọn, hiện đại, chuyên nghiệp, hoạt động thông suốt, hiệu quả; Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp, có phẩm chất, năng lực ngang tầm nhiệm vụ được giao; nâng cao chất lượng thực thi các nhiệm vụ quản lý nhà nước và phát triển kinh tế - xã hội địa phương; phục vụ công dân, tổ chức, doanh nghiệp ngày càng tốt hơn.
Mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể CCHC giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030 như sau:
1. Cải cách thể chế: Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực, phù hợp với quy định pháp luật mới ban hành và điều kiện thực tế của địa phương, trọng tâm là thể chế về tổ chức bộ máy và quản lý cán bộ, công chức, viên chức, thể chế phát triển nền kinh tế thị trường; tạo được bước đột phá trong huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; tổ chức thi hành pháp luật nghiêm minh, hiệu quả, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cá nhân, tổ chức trên địa bàn xã; Xây dựng cơ chế, chính sách thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, phục vụ có hiệu quả việc xây dựng chính quyền điện tử và tận dụng tối đa những lợi thế của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại; Nâng cao chất lượng công tác xây dựng, thẩm định văn bản quy phạm pháp luật, bảo đảm 100% văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) của HĐND và UBND xã được ban hành đúng pháp luật, đồng bộ, thống nhất theo các văn bản chủ đạo của Trung ương, của tỉnh và có tính khả thi cao, công khai, dễ tiếp cận. Hoàn thành 100% nội dung theo dõi thi hành pháp luật hàng năm theo Kế hoạch được phê duyệt. Thực hiện xử lý 100% văn bản QPPL cần được xử lý hoặc kiến nghị xử lý sau kiểm tra, rà soát.
Đến năm 2030, hoàn thiện toàn diện, đồng bộ và vận hành có hiệu quả thể chế của nền hành chính hiện đại, thể chế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo được bước đột phá trong huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
2. Cải cách thủ tục hành chính
Nâng cao chất lượng giải quyết TTHC bằng cơ chế một cửa, một cửa liên thông, bao gồm cả giải quyết TTHC không theo địa giới hành chính; ứng dụng triệt để công nghệ thông tin trong giải quyết TTHC nhằm nâng cao chất lượng phục vụ người dân, tổ chức, doanh nghiệp, cải thiện môi trường đầu tư, sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp huyện, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương; 100% TTHC cấp xã được tiếp nhận và trả kết quả tại Bộ phận một cửa, một cửa liên thông cấp xã; 100% hồ sơ tiếp nhận được cập nhật vào phần mềm một cửa điện tử; 100% TTHC, danh mục TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết được công khai đầy đủ, kịp thời. UBND xã công khai tiến độ, kết quả giải quyết hồ sơ TTHC trên Cổng Dịch vụ công, Cổng thông tin điện tử của tỉnh.
Đến năm 2025: Rà soát, đơn giản hóa TTHC, cắt giảm ít nhất 25% thời gian giải quyết TTHC so với quy định. Tỷ lệ số lượng hồ sơ TTHC được giải quyết đúng hạn và trước hạn hàng năm đạt từ 99% trở lên; Tỷ lệ số lượng hồ sơ TTHC được giải quyết đúng hạn và trước hạn hàng năm đạt từ 99% trở lên; Tối thiểu 80% hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính được luân chuyển trong nội bộ giữa các cơ quan có thẩm quyền giải quyết hoặc các cơ quan có liên quan được thực hiện bằng phương thức điện tử; Tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến mức độ 3 và 4 trên tổng số hồ sơ đạt tối thiểu 50%. 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 được cung cấp trên nhiều phương tiện khác nhau, bao gồm cả thiết bị di động; Tối thiểu 80% thủ tục hành chính có yêu cầu nghĩa vụ tài chính, được triển khai thanh toán trực tuyến, trong số đó, tỷ lệ giao dịch thanh toán trực tuyến đạt từ 30% trở lên; Mức độ hài lòng của người dân, doanh nghiệp về giải quyết thủ tục hành chính đạt tối thiểu 90%. Trong đó, mức độ hài lòng về giải quyết các thủ tục hành chính lĩnh vực đất đai, xây dựng, đầu tư đạt tối thiểu 85%.
Đến năm 2030: 100% thủ tục hành chính, có yêu cầu nghĩa vụ tài chính, được triển khai thanh toán trực tuyến, trong số đó, tỷ lệ giao dịch thanh toán trực tuyến đạt từ 50% trở lên; Tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến mức độ 3 và 4 trên tổng số hồ sơ đạt tối thiểu 80%; 90% số lượng người dân, doanh nghiệp tham gia hệ thống Chính phủ điện tử được xác thực định danh điện tử thông suốt và hợp nhất trên tất cả các hệ thống thông tin của các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương; Mức độ hài lòng của người dân, doanh nghiệp về giải quyết thủ tục hành chính đạt tối thiểu 95%. Trong đó, mức độ hài lòng về giải quyết các thủ tục hành chính lĩnh vực đất đai, xây dựng, đầu tư đạt tối thiểu 90%.
3. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước
Xây dựng hệ thống cơ quan hành chính nhà nước xã Triệu Tài có cơ cấu hợp lý, tinh gọn, định rõ về chức năng nhiệm vụ mô hình chính quyền, đảm bảo hoạt động thông suốt, hiệu quả; Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cán bộ, công chức, khắc phục được tình trạng chồng chéo, trùng lắp hoặc bỏ sót chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan, tổ chức trong hệ thống hành chính nhà nước.
- Đến năm 2025: Mức độ hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước đạt tối thiểu 90%;
- Đến năm 2030: Mức độ hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước đạt tối thiểu 95%.
4. Cải cách chế độ công vụ
Xây dựng nền công vụ của xã năng động, hiệu quả, công khai, minh bạch; xây dựng được đội ngũ cán bộ, công chức có cơ cấu hợp lý, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và khung năng lực theo quy định, đảm bảo thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ được giao theo hướng chuyên nghiệp, trách nhiệm, năng động và thực tài.
Đến năm 2025: 100% CBCCVC ứng dụng CNTT thành thạo trong xử lý công việc; Tối thiểu 95% CBCCVC được đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ theo hiệu quả công việc; Bố trí công chức đúng vị trí việc làm, khung năng lực đã được phê duyệt; 100% cán bộ, công chức được bồi dưỡng theo chức danh quy định; 100% cán bộ, công chức đạt chuẩn trình độ đại học theo quy định.
- Đến năm 2030: Xây dựng được đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp, có chất lượng cao, có số lượng, cơ cấu hợp lý; đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất, năng lực và uy tín; 100% cán bộ, công chức đạt chuẩn về lý luận chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng làm việc.
5. Cải cách tài chính công: Thực hiện đổi mới cơ chế quản lý, cơ chế tài chính đối với cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của cấp có thẩm quyền.
- Đến năm 2025: Tỷ lệ đóng góp vào thu ngân sách xã năm sau tăng hơn năm trước liền kề.
- Đến năm 2030: Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý, cơ chế tài chính của cơ quan hành chính nhà nước.
6. Xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số: Thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số và ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ để xây dựng Chính quyền điện tử và Chính quyền số theo quy định nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước các cấp, hướng tới vận hành nền kinh tế số, xã hội số đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế của địa phương; nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công cho người dân, tổ chức; Hệ thống báo cáo của địa phương được kết nối liên thông, chia sẻ dữ liệu với Hệ thống thông tin báo cáo quốc gia đúng quy định; 100% báo cáo của UBND xã báo cáo lên hệ thống báo cáo của huyện đúng quy định; Tiếp tục thực hiện Hệ thống theo dõi, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ của Ủy ban nhân dân và Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện giao, bảo đảm hiển thị theo thời gian thực.
- Đến năm 2025: 100% người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến được cấp định danh và xác thực điện tử thông suốt và hợp nhất trên tất cả các hệ thống thông tin của các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương; Ít nhất 80% các hệ thống thông tin của địa phương có liên quan đến người dân, doanh nghiệp đã đưa vào vận hành, khai thác được kết nối, liên thông qua Trục liên thông văn bản quốc gia và nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu; thông tin của người dân, doanh nghiệp đã được số hóa và lưu trữ tại các cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu chuyên ngành, không phải cung cấp lại; Trên 80% hồ sơ công việc tại xã được xử lý trên môi trường mạng (trừ hồ sơ công việc thuộc phạm vi bí mật nhà nước); 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, bao gồm cả thiết bị di động; Tỷ lệ hồ sơ nộp qua mạng và giải quyết theo dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trên tổng số hồ sơ đạt tối thiểu 50%; Hoàn thành xây dựng quy trình hóa việc giải quyết công theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 và ứng dụng quản lý trên phần mềm ISO điện tử.
- Đến năm 2030: 85% hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng (không bao gồm hồ sơ xử lý công việc có nội dung mật); Tối thiểu 80% người trưởng thành có tài khoản giao dịch tại ngân hàng.
7. Công tác chỉ đạo, điều hành: 100% các văn bản chỉ đạo, điều hành về công tác cải cách hành chính được ban hành đầy đủ, kịp thời và đảm bảo về chất lượng nội dung. Thực hiện đạt hiệu quả 100% các nội dung công tác cải cách hành chính giai đoạn 2021-2025 và hàng năm theo kế hoạch đã được phê duyệt. Thực hiện đúng quy định công tác kiểm tra cải cách hành chính hàng năm. Mỗi năm có từ 1-2 sáng kiến, giải pháp được triển khai thực hiện có hiệu quả về công tác cải cách hành chính trong toàn huyện; Cải thiện các Chỉ số cải cách hành chính (PAR INDEX), Chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước (SIPAS), Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công (PAPI), Chỉ số Chuyển đổi số (DTI), Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI).
Nguồn tin: Kế hoạch Cải cách hành chính nhà nước xã Triệu Tài giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 (Ban hành kèm theo Quyết định số 10 /QĐ-UBND ngày 25 tháng 01 năm 2022 của Ủy ban nhân dân xã Triệu Tài)
ĐC: Thôn Thâm Triều - Xã Triệu Tài - Huyện Triệu Phong - Tỉnh Quảng Trị
ĐT: ................... - Email: xatrieutai.quangtri.gov.vn
HỆ THỐNG CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TỈNH QUẢNG TRỊ